Ampicillin + Sulbactam là thuốc dạng kháng sinh penicillin, hoạt động bằng cách ngăn chặn sự tăng trưởng của vi khuẩn nên thường dùng trong điều trị các loại bệnh nhiễm trùng do vi khuẩn.
Ngoài ra thì thuốc Ampicillin + Sulbactam sẽ còn được bác sĩ chỉ định dùng trong các trường hợp khác mà chưa liệt kê ở trên.
Thuốc Ampicillin + Sulbactam dạng bột pha dung dịch tiêm nên dùng để tiêm vào tĩnh mạch, khoảng cách giữa các liều dùng là 6 giờ hoặc theo chỉ dẫn của bác sĩ.
Đối với những trường hợp dùng tự điều trị tại nhà thì nên tìm hiểu kỹ các thông tin về thuốc, nếu có thắc mắc về cách sử dụng, thời gian thì cần hỏi ngay các bác sĩ để dùng an toàn và hiệu quả hơn.
Trước khi sử dụng người dùng cũng cần quan sát bằng mắt thường sản phẩm xem có thay đổi về màu hay không. Nếu nhận thấy có sự thay đổi thì chất lượng của thuốc sẽ bị ảnh hưởng do đó cần bỏ sản phẩm không nên sử dụng.
Để thuốc kháng sinh đạt hiệu quả cao nhất thì cần duy trì trong cơ thể lượng thuốc ổn định nên cần uống vào một thời điểm nhất định trong ngày, khoảng cách giữa các liều dùng đều nhau.
Ngay cả khi người bệnh nhận thấy các triệu chứng bệnh được cải thiện thì vẫn cần duy trì điều trị để hạn chế trường hợp tái nhiễm trùng hoặc diễn biến xấu đi.
Thông báo với bác sĩ nếu tình trạng bệnh tồi tệ hơn khi điều trị bằng thuốc Ampicillin + Sulbactam.
Sử dụng tiêm tĩnh mạch với liều 1,5 – 3g. Khoảng cách giữa các liều dùng từ 6 – 8 giờ. Tiếp tục điều trị cho đến khi tình trạng ổn định hơn và lúc đó cần bắt đầu uống thuốc kháng sinh thích hợp.
Sử dụng tiêm tĩnh mạch với liều 1,5 – 3g. Khoảng cách giữa các liều dùng từ 6 – 8 giờ. Tiếp tục điều trị cho đến khi tình trạng ổn định hơn và lúc đó cần bắt đầu uống thuốc kháng sinh thích hợp.
Sử dụng tiêm tĩnh mạch với liều 1,5 – 3g. Khoảng cách giữa các liều dùng từ 6 – 8 giờ. Tiếp tục điều trị cho đến khi tình trạng ổn định hơn và lúc đó cần bắt đầu uống thuốc kháng sinh thích hợp.
Sử dụng tiêm tĩnh mạch với liều 1,5 – 3g. Khoảng cách giữa các liều dùng từ 6 – 8 giờ, duy trì điều trị từ 7 – 14 ngày. Tiếp tục điều trị cho đến khi tình trạng ổn định hơn và lúc đó cần bắt đầu uống thuốc kháng sinh thích hợp.
Sử dụng tiêm tĩnh mạch với liều 1,5 – 3g. Khoảng cách giữa các liều dùng từ 6 – 8 giờ, duy trì điều trị từ 3 – 4 ngày. Trường hợp điều trị nhiễm trùng khớp giả có thể phải điều trị trong 6 tuần hoặc nhiều hơn thế nữa. Tiếp tục điều trị cho đến khi tình trạng ổn định hơn và lúc đó cần bắt đầu uống thuốc kháng sinh thích hợp.
Sử dụng tiêm tĩnh mạch với liều 1,5 – 3g. Khoảng cách giữa các liều dùng từ 6 – 8 giờ, duy trì điều trị từ 4 – 6 tuần. Tiếp tục điều trị cho đến khi tình trạng ổn định hơn và có thể cần kết hợp với uống thuốc kháng sinh với thời gian duy trì điều trị lên đến 6 tháng.
Sử dụng tiêm tĩnh mạch với liều 1,5 – 3g. Khoảng cách giữa các liều dùng từ 6 – 8 giờ, duy trì điều trị ít nhất 48 giờ ngay sau khi có các triệu chứng lâm sàng. Sau khi điều trị khoảng 14 ngày thì có thể thay thế bằng thuốc uống để điều trị.
Sử dụng tiêm tĩnh mạch với liều 1,5 – 3g. Khoảng cách giữa các liều dùng từ 6 – 8 giờ, duy trì điều trị từ 7 – 14 ngày nếu có các nghi ngờ viêm phổi do phế cầu khuẩn cần điều trị lên đến 21 ngày. Tiếp tục điều trị cho đến khi tình trạng ổn định hơn và lúc đó cần bắt đầu uống thuốc kháng sinh thích hợp.
Sử dụng tiêm tĩnh mạch với liều 1,5 – 3g. Khoảng cách giữa các liều dùng từ 6 – 8 giờ, duy trì điều trị từ 7 – 14 ngày. Tiếp tục điều trị cho đến khi tình trạng ổn định hơn và có thể uống bằng thuốc sau khi đã điều trị trong 14 ngày.
Sử dụng tiêm tĩnh mạch với liều 1,5 – 3g. Khoảng cách giữa các liều dùng từ 6 – 8 giờ, duy trì điều trị từ 7 – 10 ngày hoặc tiêm vòng 3 ngày sau khi đã giải quyết tình trạng viêm cấp tính. Tùy thuộc vào tính chất và mức độ nghiêm trọng của nhiễm trùng mà bổ sung thêm thời gian điều trị.
Sử dụng tiêm tĩnh mạch với liều 1,5 – 3g. Khoảng cách giữa các liều dùng từ 6 – 8 giờ trong trường hợp cần thiết.
Sử dụng tiêm tĩnh mạch hoặc tiêm bắp với liều 1,5 – 3g. Khoảng cách giữa các liều dùng từ 6 – 8 giờ, điều trị trong 3 – 7 ngày tùy thuộc vào tình trạng nhiễm trùng mà điều chỉnh liều dùng cho phù hợp hơn.
Trẻ em từ 1 tháng đến 1 tuổi: sử dụng tiêm tĩnh mạch với liều 50 – 75mg/ kg. Khoảng cách giữa các liều dùng trong khoảng 6 giờ.
Trẻ em từ 1 – 12 tuổi: sử dụng tiêm tĩnh mạch 50 – 100mg/ kg. Khoảng cách giữa các liều dùng từ 6 – 8 giờ.
Người bệnh nếu nhận thấy có các triệu chứng dị ứng như phát ban, khó thở, sưng mặt, môi, lưỡi, họng thì ngay lập tức đến các cơ sở y tế gần nhất để được thăm khám và xử lý kịp thời tránh biến chứng nguy hiểm xảy ra.
Một số các tác dụng phụ mà người bệnh có thể gặp phải khi dùng thuốc Ampicillin + Sulbactam như:
Người bệnh cần theo dõi sức khỏe trong suốt những ngày điều trị bệnh và thông báo cho bác sĩ biết để kịp thời xử lý hoặc đưa ra liệu pháp điều trị phù hợp hơn với thể trạng bệnh.
Theo các giảng viên Khoa Điều dưỡng của trường chia sẻ người bệnh nên thông báo cho bác sĩ biết các loại thuốc đang sử dụng bao gồm cả thuốc được kê đơn, không được kê đơn, thực phẩm chức năng… để hạn chế quá trình tương tác thuốc xảy ra, cụ thể một số loại thuốc như:
Bên cạnh đó thì tình trạng sức khỏe của người bệnh cũng có thể làm ảnh hưởng đến hoạt động của thuốc khi vào trong cơ thể. Thông báo cho bác sĩ nếu bạn đang mắc phải tình trạng sức khỏe như:
Để sử dụng liều tiêm đúng chuẩn đảm bảo hiệu quả cao thì cần nhờ đến sự giúp đỡ của nhân viên y tế, bác sĩ, dược sĩ chuyên khoa.
Phụ nữ mang thai hoặc đang trong quá trình nuôi con bằng sữa mẹ thì không nên sử dụng thuốc A khi chưa có chỉ định từ bác sĩ, tuyệt đối không được tự ý sử dụng vì có thể gây hại đến sức khỏe thai nhi hoặc trẻ nhỏ.
Mỗi loại thuốc sẽ có phương pháp bảo quản khác nhau nên người dùng chú ý đọc kỹ hướng dẫn bảo quản in trên bao bì sản phẩm. Với thuốc acebutolol thì nên để ở nơi thoáng mát, tránh ánh sáng trực tiếp hoặc những nơi ẩm mốc để giúp giữ chất lượng của thuốc ở mức tốt nhất cho lần sử dụng kết tiếp.
Thuốc chống chỉ định dùng trong các trường hợp mẫn cảm hoặc dị ứng với các thành phần của thuốc.
Trên đây là các thông tin tham khảo về thuốc Ampicillin + Sulbactam được các giảng viên Cao đẳng Dược HCM chia sẻ, hy vọng từ những chia sẻ đó bạn đọc sẽ có thêm nhiều kiến thức hữu ích. Nếu còn có thắc mắc về thuốc hãy hỏi trực tiếp bác sĩ chuyên khoa để được giải đáp vì những thông tin ở trên chỉ mang tính chất tham khảo.
Thuốc kháng sinh Rodogyl dùng như thế nào ?
Để điều trị nhiễm khuẩn răng miệng, trong nha khoa thường dùng thuốc Rodogyl. Vậy thuốc Rodogyl có công dụng và liều dùng như thế...
Thuốc Adezio có tác dụng gì? Có những lưu ý nào trong quá trình dùng thuốc?
Thuốc Adezio là loại thuốc không quá xa lạ với nhiều người trong việc giúp điều trị các triệu chứng viêm mũi dị ứng theo mùa. Vậy loại thuốc này...
Tìm hiểu cách sử dụng thuốc Apo-Doxy và những tác dụng phụ có thể xảy ra
Thuốc Apo-Doxy thuộc nhóm thuốc trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn, kháng virus, kháng nấm. Bạn đọc hãy cùng tìm hiểu kỹ hơn các thông tin về...
Loratadin loại thuốc chống dị ứng
Loratadin là loại thuốc quen thuộc điều trị dị ứng trong các trường hợp như viêm kết mạc dị ứng, mày đay dị ứng, viêm mũi dị ứng,… Tuy nhiên nhiều...
Thuốc Maalox và những thông tin cần thiết
Đau dạ dày là một trong những căn bệnh phổ biến trong đời sống xã hội nhiều người mắc phải. Để chữa trị bệnh này, bạn có thể chữa trị bằng thuốc...