Chương trình đào tạo ngành Quản trị nhân lực
Mục tiêu chung của chương trình học ngành Quản trị nhân lực là đào tạo ra các cử nhân có phẩm chất chính trị, đạo đức và nắm vững các kiến thức cơ bản về kinh tế - xã hội, quản trị - quản lý và quản trị nhân lực. Cùng với đó các sinh viên sẽ có khả năng lên kế hoạch nhân lực của tổ chức bằng cách tuyển dụng, đào tạo, phát triển quan hệ lao động.. đồng thời rèn luyện tốt kỹ năng chuyên sâu về quản trị nhân lực doanh nghiệp.
>> Tham khảo: Ngành Quản trị nhân lực lấy bao nhiêu điểm? để có sự lựa chọn trường phù hợp với năng lực bản thân.
Dưới đây là khung chương trình đào tạo và các môn học cơ bản của ngành Quản trị nhân lực để các bạn tham khảo.
I |
KIẾN THỨC GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG |
I.1 |
Các môn lý luận chính trị |
1 |
Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin
|
2 |
Tư tưởng Hồ Chí Minh |
3 |
Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
|
I.2 |
Khoa học xã hội và nhân văn |
|
Kiến thức bắt buộc |
1 |
Pháp luật đại cương |
|
Ngoại ngữ |
1 |
Tiếng Anh Thương mại 1 |
2 |
Tiếng Anh Thương mại 2 |
3 |
Tiếng Anh Thương mại 3 |
4 |
Tiếng Anh Thương mại 4 |
5 |
Tiếng Anh Thương mại 5 |
6 |
Tiếng Anh Thương mại 6 |
|
Kiến thức tự chọn (Chọn 1 trong 3 học phần)
|
1 |
Tâm lý học đại cương |
2 |
Xã hội học |
3 |
Văn hóa doanh nghiệp |
I.3 |
Khoa học tự nhiên - Toán học - Tin học |
|
Kiến thức bắt buộc |
1 |
Toán cao cấp 1 |
2 |
Toán cao cấp 2C |
3 |
Xác suất thống kê |
5 |
Tin học văn phòng |
|
Kiến thức tự chọn (Chọn 1 trong 2 học phần)
|
1 |
Mô hình toán kinh tế |
2 |
Phương pháp nghiên cứu khoa học |
I.4 |
Giáo dục thể chất |
1 |
Giáo dục thể chất 1 |
2 |
Giáo dục thể chất 2 |
3 |
Giáo dục thể chất 3 |
4 |
Giáo dục thể chất 4 |
5 |
Giáo dục thể chất 5 |
I.5 |
Giáo dục quốc phòng - an ninh |
1 |
Công tác quốc phòng, an ninh |
2 |
Quân sự chung và chiến thuật, kỹ thuật bắn súng tiểu liên AK (CKC)
|
3 |
Đường lối quân sự của Đảng |
II |
KIẾN THỨC GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP |
II.1 |
Kiến thức cơ sở |
II.1.1 |
Kiến thức cơ sở của khối ngành |
|
Kiến thức bắt buộc |
1 |
Kinh tế vi mô |
2 |
Kinh tế vĩ mô |
3 |
Marketing căn bản |
4 |
Lý thuyết thống kê |
5 |
Tâm lý học lao động |
6 |
Quản trị học |
7 |
Kinh tế lượng |
8 |
Hành vi tổ chức |
9 |
Nguyên lý kế toán |
10 |
Tài chính tiền tệ |
11 |
Kinh tế bảo hiểm |
12 |
Kinh tế nguồn nhân lực |
|
Kiến thức tự chọn (Chọn 1 trong 2 học phần)
|
1 |
Kỹ năng làm việc nhóm |
2 |
Kỹ năng giao tiếp |
II.1.2 |
Kiến thức cơ sở của ngành |
|
Kiến thức bắt buộc |
1 |
Pháp luật về lao động |
2 |
Quản trị nhân lực đại cương |
3 |
Định mức lao động |
4 |
Thống kê doanh nghiệp |
II.2 |
Kiến thức chuyên ngành |
|
Kiến thức bắt buộc |
1 |
Thiết kế và phân tích công việc |
2 |
Tin học ứng dụng trong quản trị nhân lực
|
3 |
Thực tập cơ sở ngành (Ngành Quản trị nhân lực)
|
4 |
Chiến lược phát triển nguồn nhân lực |
5 |
Tuyển dụng nguồn nhân lực |
6 |
Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực |
7 |
Đánh giá thực hiện công việc |
8 |
Thù lao và phúc lợi |
|
Kiến thức tự chọn (Chọn 1 trong 2 học phần)
|
1 |
Kỹ năng phỏng vấn |
2 |
Kỹ năng tổ chức và điều hành cuộc họp |
II.3 |
Thực tập tốt nghiệp và làm đồ án/ khoá luận tốt nghiệp (hoặc học thêm một số học phần chuyên môn thay thế đồ án/ khóa luận tốt nghiệp)
|
1 |
Thực tập tốt nghiệp (ngành Quản trị nhân lực)
|
2 |
Đồ án/ khóa luận tốt nghiệp (ngành Quản trị nhân lực)
|
|
Sinh viên không làm đồ án/ khóa luận tốt nghiệp đăng ký học thêm ít nhất 7 tín chỉ trong các học phần sau:
|
1 |
Quan hệ công chúng |
2 |
Chuyên đề chuyên sâu |
3 |
Quan hệ lao động |
4 |
Đàm phán và ký kết hợp đồng kinh tế |
5 |
Kỹ năng lãnh đạo |
Theo Đại học Công nghiệp Hà Nội
>>> Xem thêm: Giải đáp thắc mắc ngành quan hệ quốc tế học trường nào? Có nên học ngành này không?
Từ các môn học của ngành Quản trị nhân lực sau khi tốt nghiệp, sinh viên ngành Quản trị nhân lực sẽ đạt được các kiến thức:
Về kiến thức
- Có kiến thức về hoạch định và thu hút nguồn nhân lực: Có thể tự sắp xếp và bố trí, lên kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực trong tổ chức phù hợp hơn từ việc đánh giá mối quan hệ cung – cầu về thị trường lao động để đáp ứng đúng đủ nhu cầu về nhân lực.
- Áp dụng thành thạo các kiến thức đào tạo vào quy trình xây dựng đội ngũ nhân viên chất lượng cao bằng các phương pháp với mục đích phát triển cá nhân và tổ chức.
- Xây dựng kế hoạch đãi ngộ nhân viên cho phù hợp hơn với người lao động thông qua các công cụ đo lượng, đánh giá công việc… nhằm mục đích cuối cùng là cổ vũ tinh thần làm việc của từng nhân viên trong tổ chức
- Giải quyết tốt các vấn đề phát sinh của những mối quan hệ lao động để tạo dựng môi trường làm việc tốt hơn từ việc vận dụng tốt các kiến thức quan hệ lao động.
-
Khả năng ngoại ngữ: Sử dụng hiệu quả ngôn ngữ Tiếng Anh trong công việc và giao tiếp, đạt điểm TOEIC từ 500 trở lên
Về kỹ năng
- Có khả năng thuyết trình, thuyết phục, khả năng lắng nghe và chia sẻ thông tin với người khác.
- Soạn thảo thành thục các báo cáo công việc theo đúng chuẩn mực.
- Tiếp cận tốt các đặc điểm cá nhân của từng nhân viên về những vấn đề giá trị và quan điểm cá nhân.
- Tổ chức và ra quyết định về đào tạo và phát triển nhân sự.
Với những thông tin đã được Ban tư vấn Trường Cao Đẳng Y Dược Sài Gòn chia sẻ ở trên, hy vọng đã giúp các bạn tìm ra lời giải đáp chương trình đào tạo ngành Quản trị nhân lực. Bên cạnh đó nhà trường sẽ thường xuyên cập nhật các bài viết hữu ích khác cùng chuyên mục này, bạn đọc hãy cùng theo dõi và tham khảo nhé!