Chụp CT là phương pháp sử dụng tia X với số lượng lớn để chiếu lên các vị trí tổn thương của cơ thể theo phương pháp cắt ngang. Khi kết hợp với việc xử lý hình ảnh, các thông số của máy tính sẽ tạo ra hình ảnh 2 chiều, 3 chiều của các bộ phận mà cần được kiểm tra.
Hiện nay chụp CT ngày càng được áp dụng rộng rãi nhằm giúp:
Tuy nhiên các trường hợp chống chỉ định chụp cắt lớp vi tính như:
Không dùng tiêm thuốc cản quang cho người bệnh mắc suy giảm chức năng gan, suy thận nặng, sốt cao mất nước, dị ứng thuốc cản quang.
Phụ nữ đang có thai, đặc biệt trong 3 tháng đầu của thai kỳ. vì các tế bào thai chưa hình thành nên cực kỳ nhạy cảm với tia X nên việc tiếp xúc trực tiếp với tia X sẽ gây ra dị tật thai nhi.
Cho thấy các hình ảnh rõ nét và không xảy ra tình trạng nhiều hình chồng lên nhau.
Chụp CT thì hình ảnh có khả năng phân giải mô mềm cao hơn so với hình ảnh chụp X-quang.
Nhờ vào độ phân giải không gian đối với xương cao mà rất dễ để khảo sát các bệnh lý về xương.
Thời gian chụp nhanh nên sẽ phù hợp với các trường hợp cấp cứu cần khảo sát các bộ phận di động trong cơ thể như tim, gan, ruột, phổi…
CT sẽ sử dụng tia X nên dùng để chụp được cho nhiều bệnh nhân bị chống chỉ định chụp cộng hưởng từ như đang đặt máy tạo nhịp, máy trợ thính cố định, van tim kim loại, có dị vật trong cơ thể…
Tia X trong chụp CT có khả năng đâm xuyên mạnh nên hình ảnh sẽ bị hạn chế hơn trong việc phát hiện ra các tổn thương phần mềm.
So với chụp MRI thì độ phân giải hình ảnh của CT sẽ thấp hơn, đặc biệt là với các cấu trúc mô mềm, bên cạnh đó chụp CT cũng rất khó để phát hiện những tổn thương có kích thước nhỏ.
CT sẽ rất khó để phát hiện ra các tổn thương sụn khớp, dây chằng và tủy sống.
Ở những cơ quan hay những tổn thương có cùng đậm độ sẽ rất khó để phát hiện, khó phân biệt khi thực hiện CT Scanner.
Kỹ thuật chụp CT dùng tia X và sẽ gây nhiễm xạ. Nhưng mức độ nhiễm xạ cho mỗi lần chụp sẽ có giới hạn nên bệnh nhân không cần quá lo lắng cho sức khỏe của bản thân.
Để có được hình ảnh chụp cắt lớp vi tính thì người bệnh cần phải trải qua 3 quy trình: trước khi chụp CT, trong khi chụp CT, sau khi chụp CT.
Đây sẽ là quá trình chuẩn bị của người bệnh để góp phần cho những hình ảnh rõ nét nhất trong quá trình chụp:
Kết thúc việc chụp CT người bệnh cần chú ý:
Trên đây là những thông tin cơ bản liên quan đến kỹ thuật chụp CT. Nếu bạn đọc có bất cứ điều gì thắc mắc hoặc cần tư vấn thêm thông tin thì hãy nên hỏi ý kiến bác sĩ chuyên khoa để được giải đáp chi tiết.
Sưng hạch bạch huyết có sao không ?
Hạch bạch huyết chứa các tế bào miễn dịch, giúp cơ thể tránh nhiễm trùng, loại hạch này và các tình trạng bệnh liên quan đến hạch bạch huyết. Vậy...
Dấu hiệu để nhận biết chảy máu dạ dày sớm là gì? Bệnh chảy máu dạ dày có nguy hiểm không?
Chảy máu dạ dày là bệnh lý có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm đến tính mạng của người bệnh nếu không được phát hiện sớm, điều trị kịp thời....
Có triệu chứng nào để nhận biết bệnh hen phế quản?
Hen phế quản là bệnh viêm đường hô hấp mãn tính được khởi phát do nhiều yếu tố kích thích. Bạn đọc hãy cùng theo dõi bài viết dưới đây để tìm hiểu...
Hướng dẫn cách chăm sóc khi trẻ em bị viêm đường hô hấp trên
Viêm đường hô hấp trên là gì? Bệnh có gây nguy hiểm không? Cách chăm sóc khi trẻ em bị viêm đường hô hấp trên như thế nào?... Những thông tin về...
Trẻ bị vàng da có thể gặp phải những biến chứng gì? Nên xử lý như thế nào?
Vàng da ở trẻ sơ sinh là hiện tượng khá phổ biến. Vàng da cũng có thể do bệnh lý hoặc sinh lý, tuy nhiên nếu không được điều trị sớm có thể dẫn đến...